Ủy ban thành viên không còn tồn tại Bảng mã IOC

Mã còn sử dụng

Các quốc gia không còn tồn tại nhưng ký hiệu mã vẫn còn được sử dụng trong cơ sở dữ liệu của IOC[5] để ghi nhận thành tích của các đội.

Ký hiệuQuốc gia (NOC)
Vùng lãnh thổ
Khác
ANZ Australasia
AHO Antille thuộc Hà Lan
BOH Bohemia
BWI Tây Ấn thuộc AnhANT (1960, 1968), WID (1964)
EUA Đoàn thể thao Đức thống nhấtGER (1956–1964)
EUN Đoàn thể thao thống nhất
FRG Tây ĐứcALL (Đông 1968), ALE (Hè 1968), GER (1972–1976)
GDR Đông ĐứcADE (1968)
RU1 Đế quốc Nga
SCG Serbia và MontenegroYUG (Hè 1996-Đông 2002)
TCH Tiệp KhắcCSL (Đông 1956), CZE (Đông 1960), CSV (Hè 1960), CZS (Hè 1964), CHE (Hè 1968)
URS Liên XôSOV (Đông 1968)
YUG Nam TưJUG (1956–1960, Đông 1968), YUS (Hè 1964)
ZZX Đoàn thể thao liên minh

Mã cũ

Ký hiệuQuốc gia (NOC)
Vùng lãnh thổ
Năm
tồn tại
Ghi chú
BIR Miến Điện1948–1988hiện tại là  Myanmar
CEY Ceylon1948–1972hiện tại là  Sri Lanka
DAH Dahomey1964–1976hiện tại là  Bénin
GUI Guiana (Anh)1948–1964hiện tại là  Guyana
HBR Honduras thuộc Anh1968–1972hiện tại là  Belize
KHM Cộng hòa Khmer1972–1976hiện tại là  Campuchia
MAL Malaya1956–1960Tranh tài độc lập trước khi Malaysia thành lập năm 1963.
hiện tại là  Malaysia
NBO Bắc Borneo1956
NRH Bắc Rhodesia1964hiện tại là  Zambia
RAU Cộng hòa Ả Rập Thống nhất1960hiện tại là tách ra thành
Ai Cập và  Syria
RHO Rhodesia1960–1972hiện tại là  Zimbabwe
ROC Trung Hoa Dân Quốc1932–1976hiện tại là Trung Hoa Đài Bắc
SAA Saar1952Tranh tài với tư cách cá thể độc lập trước khi tái nhập vào Tây Đức năm 1957.
UAR Cộng hòa Ả Rập Thống nhất1964hiện tại là Ai Cập
VOL Thượng Volta1972–1984hiện tại là  Burkina Faso
YAR Bắc Yemen1984–1988Tranh tài độc lập trước sự kiện Yemen hợp nhất năm in 1990.
hiện tại là  Yemen
YMD Nam Yemen1988
ZAI Zaire1972–1996hiện tại là  Cộng hòa Dân chủ Congo
 Bờ Biển Vàng1952hiện tại là  Ghana

Hai mã được thay đổi theo cách gọi tên quốc gia:

  • HOL được chuyển thành NED đại diện cho Hà Lan trong kì Thế vận hội 1992, thay cho tên Hà Lan (Holland).
  • IRN được chuyển thành IRI đại diện cho Iran trong kì Thế vận hội 1992, phản ánh tên mới Cộng hòa Hồi giáo Iran (Islamic Republic of Iran).

Mã đặc biệt

  • ANZ hiện vẫn được dùng trong cơ sở dữ liệu huy chương IOC[5] nhằm chỉ đội tuyển liên minh Australasia, sự kết hợp giữa hai nước AustraliaNew Zealand trong các kì đại hội năm 1908 và 1912. Đến năm 1920, hai đội tách riêng ra.
  • EUA được dùng trong cơ sở dữ liệu huy chương của IOC[5] nhằm chỉ đội tuyển liên minh toàn Đức, bao gồm Đông ĐứcTây Đức trong khoảng thời gian 1956-1964. Và để đơn giản, trong các văn kiện của sáu kì đại hồi ở thời điểm đó gọi đây là đội Đức.
  • EUN được dùng ở hai kì đại hội năm 1992 cho đội liên minh, bao gồm chủ yếu là các vận động viên Liên Xô. Chỉ trừ các quốc gia vùng Baltic được thi đấu với tư cách cá thể độc lập năm 1992; mãi đến năm 1994 hoặc 1996, 12 nước còn lại (vừa được thành lập) mới được tham gia độc lập.
  • IOP được dùng cho các vận động viên tự do vào năm 1992, mã đề xuất này dành cho các vận động viên đến từ Nam Tư, họ không thể tham gia theo đội vì lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc.
  • IOA được dùng cho các vận động viên tự do vào năm 2000, mã đề xuất này dành cho các vận động viên đến từ Đông Timor vì Ủy ban Olympic riêng chưa được thành lập.
  • ZZX được dùng trong cơ sở dữ liệu huy chương của đội tuyển hỗn hợp nhiều quốc gia như: Pháp, Vương quốc Anh; đội tuyển này tham gia các kì đại hội năm 1896, 1900 và 1904.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Bảng mã IOC http://www.london2012.com/paralympics/country/faro... http://www.london2012.com/paralympics/country/maca... http://www.la84foundation.org/6oic/OfficialReports... http://www.la84foundation.org/6oic/OfficialReports... http://www.la84foundation.org/6oic/OfficialReports... http://www.la84foundation.org/6oic/OfficialReports... http://www.la84foundation.org/6oic/OfficialReports... http://www.la84foundation.org/6oic/OfficialReports... http://www.la84foundation.org/6oic/OfficialReports... http://www.la84foundation.org/6oic/OfficialReports...